Thần Khí Với Đời Sống Thiêng Liêng
Kitô giáo hiểu rằng đời sống “thiêng liêng” phát xuất từ Thần Khí Thiên Chúa, Đấng ngự trong tâm hồn tín hữu và biến đổi tình trạng hiện hữu “theo xác thịt” sang thể dạng hiện hữu “theo thần khí.” Thần Khí – là “Thiên Chúa đang hoạt động” – sáng tạo và tái tạo, […]
Thần Khí Với Giáo Hội
Trong phần trước, thiên chuyên khảo đã lược trình một số khía cạnh thiết yếu trong nội dung thần học về Chúa Thánh Thần, giúp cho hiểu được phần nào thực trạng hướng nội (ad intra) của Thánh Thần trong Ba Ngôi Thiên Chúa. Phần tiếp theo đây sẽ – thay đổi cách tìm hiểu […]
Thần Học Về Chúa Thánh Thần
Như đã thấy, thần học đang phải đối diện với những khó khăn đặc biệt trong việc xác định cho thích đáng và minh bạch “bản tính” và “sự sống” của Chúa Thánh Thần. Sở dĩ phải dùng đến các từ “bản tính” và “sự sống” ở đây là bởi vì tất cả mọi thuật […]
Nguồn Gốc Giáo Lý Về Chúa Thánh Thần
Giáo hội hằng duy trì việc đọc Kinh Thánh và suy tư… Dường như công tác trước tiên Giáo hội nhắm đến là dùng ngôn ngữ và văn hóa của các quốc gia dân tộc khác nhau để giải thích mạc khải Kinh Thánh cho các kitô hữu thuộc các miền xứ không-Sêmít. Các Tông […]
Chúa Thánh Thần Trong Kinh Thánh
A. Cựu Ước Bất cứ một suy tư kitô nào về Thiên Chúa đều phải được “kín múc” từ nơi các nguồn mạc khải. Cách riêng, thần học về Thần Khí Thiên Chúa phải biết truy tầm nơi Lời Thiên Chúa thứ ánh sáng giúp soi rọi cho chủ đề tuyệt mức khó hiểu này. […]
Thần Khí Học
Lối năm 52, thánh Phaolô đến Êphêxô; tại đây, ngài đã tìm gặp một số môn đệ và hỏi họ: “Khi tin theo, anh em đã nhận được Thánh Thần chưa?” Họ đáp: “Ngay cả việc có Thánh Thần, chúng tôi cũng chưa hề được nghe nói” (Cv 19:2). Vì tình trạng vô tri ấy […]
Một Số Vấn Đề Đang Được Đặt Ra Liên Quan Tới Những Thực Tại Cánh Chung
DẪN NHẬP Thái độ lúng túng trước sự chết và cuộc hiện hữu sau khi chết, một thái độ thường gặp trong thời nay 1. Không nhận sự việc Đức Kitô đã sống lại, thì đức tin kitô giáo chỉ là trống rỗng (x. 1Cr 15:14). Nhưng, bởi có một dây liên kết chặt chẽ […]
Thánh Lễ Không Lời Truyền Phép
Ít lâu trước đây, Tòa Thánh Vatican đã chính thức công nhận tính chất thành sự của Kinh nguyện Thánh Thể (anaphore ) Addaї và Mari cổ xưa, dùng trong Giáo hội Asxyri bên Đông phương.[2] Quyết định vừa phụng vụ vừa đại kết này có một tầm trọng yếu rộng lớn hơn người ta […]
Định Mức Thần Học Với Việc Giải Thích Tín Điều
Trong thiên tiểu luận được coi là chuẩn tắc, tựa đề “Tầm trọng yếu lâu bền của Công Đồng Vaticanô II,” Karl Rahner mô tả nền thần học của công đồng như là biểu trưng cho bước chuyển tiếp từ một nền thần học Tân kinh viện cứng nhắc của thế kỷ 20 sang một […]
Tiến Trình Biệt Cách Hóa Phương Thức Nghiên Cứu Kinh Thánh Từ Hơn Ba Thế Kỷ Nay
Cuối năm 1896, Đức cha Mignot, giám mục giáo phận Fréjus và Toulon, đã trình lên Đức Lêô XIII một Bản Tường trình do chính Đức Thánh Cha yêu cầu thực hiện, liên qua đến các phản ứng của “khoa phê bình Kinh Thánh” trong ba năm tiếp theo sau ngày công bố thông điệp […]