Hình Ảnh Về Đức Chúa Trong Sách Xuất Hành Chương 16
A. Dẫn Nhập Trong quyển sách được xuất bản gần đây, mang tựa đề Theologien des Alten Testaments,[1] cha Georg Fischer, S.J., giáo sư Kinh Thánh tại Phân Khoa Thần Học Công Giáo, Đại Học Innsbruck (Áo Quốc), trong phần nói về nền thần học của Sách Xuất Hành, đã xác định hai lối diễn […]
Chú Giải Kinh Thánh Có Cần Thiết Không?
Đặt Vấn Đề Chú giải cách khoa học về Kinh Thánh, liệu có cần thiết không? Tự bản chất của mình, có phải Giáo Hội đã sở đắc một hiểu biết rộng hơn và tiên thiên hơn so với những gì mà khoa chú giải Kinh Thánh có thể cung cấp? Hiểu biết chung của […]
Chú Giải Kinh Thánh Và Thần Học: Vấn Nạn Về Phương Pháp
Dẫn nhập: Từ Providentissimus Đến Dei Verbum Hiến Chương Dei Verbum của Công Đồng Vatican II xác định việc nghiên cứu Kinh Thánh phải như “linh hồn của thần học”[1]. Theo đường hướng này, vấn nạn về các phương pháp chú giải có tầm quan trọng bậc nhất trong công việc suy tư thần học. […]
Số 48 Năm XXI (2011)
HHTH SỐ 48, NĂM THỨ HAI MƯƠI MỐT (2011) Quan Điểm Do Thái Về Các Tôn Giáo Khác Hồi Giáo Hiểu Về Allah Và Nhìn Về Các Tôn Giáo Khác Ấn Độ Giáo Nhìn Về Các Tôn Giáo Khác LỜI NÓI ĐẦU Quý vị độc giả, Kính chào Quý vị, HỢP TUYỂN THẦN HỌC
Ấn Độ Giáo Nhìn Về Các Tôn Giáo Khác
Francis X. Clooney, S.J.[1] Xét trên một số phương diện quan trọng, phải nhận là khá thích hợp việc tiến hành cuộc so sánh đối chiếu các lập trường hay quan niệm giữa một bên là Công giáo với bên kia là Ấn giáo, về vấn đề đa dạng tôn giáo cũng như – trong […]
Hồi Giáo Hiểu Về Allah Và Nhìn Về Các Tôn Giáo Khác
Qamar-Ul Huda[1] Hồi giáo đâm rễ từ ý tưởng thần học xác tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất, tức Allah, nguồn mạch của mọi sự vật hiện hữu, sự vật hữu hình cũng như vô hình, được biết hoặc không biết đến. Hồi giáo không phải là một tín ngưỡng quy về […]
Quan Điểm Do Thái Về Các Tôn Giáo Khác
Ruth Langer[1] Con người ý thức về căn tính chính mình bằng một nhận thức tiêu cực: coi “mình” “không phải là người khác”; và nhận thức đó mở ra từ thời thơ ấu – khi hiểu rằng cha mẹ mình có một cuộc sống độc lập – rồi nới rộng cho tới việc xác […]
Số 47 Năm XX (2010)
HHTH SỐ 47, NĂM THỨ HAI MƯƠI (2010) Ơn Cứu Độ Trong Giáo Hội: Ơn Cứu Độ Với Người Không-Kitô Giáo Hội Công Giáo Với Những Lối Bước Trong Các Tôn Giáo Khác Phật Giáo Nhìn Về Chân Lý Nơi Các Tôn Giáo Khác LỜI NÓI ĐẦU Quý vị độc giả, Kính chào Quý vị, […]
Phật Giáo Nhìn Về Chân Lý Nơi Các Tôn Giáo Khác
John Makransky[1] Kể từ khi Đức Phật Cồ đàm qua đời (khoảng vào thế kỷ thứ năm trước công nguyên), Phật giáo đã không có được một cơ cấu phẩm trật với một nhà lãnh đạo cao nhất đứng đầu. Giáo huấn của Đức Phật phần lớn mang tính cách quy cảnh huống cụ thể, […]
Giáo Hội Công Giáo Với Những Lối Bước Trong Các Tôn Giáo Khác
James Fredericks[1] Ngày 5 tháng 9, 2000, Bộ Giáo lý Đức tin đã công bố một “tuyên ngôn” mang tựa đề Dominus lesus.[2] Trong bức thư đính kèm bản tuyên ngôn, gửi cho các chủ tịch các hội đồng giám mục, Đức Hồng Y Giuse Ratzinger, bộ trưởng Bộ Giáo lý Đức tin, giải thích […]