Hợp Tuyển Thần Học

Cơ Hội Và Thách Đố Cho Thần Học Bối Cảnh Tại Á Châu

Nói đến thần học Kitô giáo, đặc biệt là về phương diện lịch sử, người ta thường liên tưởng chủ yếu đến sự đóng góp của các tác giả Tây phương, khởi đầu từ các giáo phụ Hy-lạp, La-tinh, nối tiếp với thần học kinh viện thời Trung cổ rồi đi vào thời hiện đại […]

Tìm Hiểu Về Ơn Gọi Chính Trị Của Giáo Hội

Dẫn nhập Chính trị là một trong những chủ đề được quan tâm và được đề cập rất thường xuyên trong những cuộc nói chuyện ngày nay. Không chỉ giới hạn trên bàn hội nghị của các nhà lãnh đạo quốc gia, chủ đề này còn xuất hiện trong các cuộc nói chuyện bình dân, […]

Số 51 Năm XXVII (2017)

HHTH SỐ 51, NĂM THỨ HAI MƯƠI BẢY (2017) Khái Niệm Công Bình Trong Thần Học: Khái Quát, Vấn Nạn Và Suy Tư Liệu Có Thể Xác Định Một Nguyên Lý Phổ Quát Trong Thông Diễn Về Công Bình Xã Hội? Đức Mến, Không Phải Công Lý, Là Yếu Tố Tạo Thành Của Sứ Mạng […]

Sự Công Bằng Về Đất Đai Trong Cựu Ước

Điểm khởi đầu: các ngôn sứ tố cáo tình trạng chiếm đoạt đất đai cách bất công Đọc các sách Cựu Ước, ta thấy một bên là những lời hứa của Thiên Chúa liên quan tới đất đai màu mỡ, “chảy sữa và mật”, và một đời sống phồn vinh an nhàn, mọi người ấm […]

Vấn Nạn Về Sự Công Bình Của Thiên Chúa Trong Sách Gióp

1. Đặt vấn đề “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”. “Gieo nhân nào gặt quả đó”. Dường như trong tâm thức nền tảng của bất cứ một nền văn hóa hay tôn giáo nào cũng tiềm tàng một niềm tin về Luật công bình. Niềm tin ấy có một giá trị luân lý […]