Ðức Giêsu Là Thiên Chúa
“Biến cố Con Thiên Chúa nhập thể – biến cố độc nhất vô nhị – không hàm ý nói rằng Ðức Giêsu Kitô một phần là Thiên Chúa một phần là con người, cũng không muốn nói Ngài là kết quả của sự pha trộn giữa hai bản tính, thần linh và nhân loại. Ngài […]
Ðức Giêsu Trong Tư Thế Là Con Người
“Ðây là người!” (Ga 19:5) Nói Ðức Giêsu là một con người thì có vẻ như là lặp lại một chuyện nhạt nhẽo, khẳng định dư thừa về một điều hiển nhiên. Nhưng trong Kitô học, “mệnh đề” này đã gây ra nhiều cuộc tranh luận gay cấn suốt mấy thế kỷ thời đầu Kitô […]
Các Dạng Loại Kitô Học Trong Tân Ước
NHẬP ÐỀ Sở dĩ có thể nói đến những hay nhiều dạng loại Kitô học như thế, là vì Tân Ước quả cho phép đọc thấy nhiều quan niệm khác nhau về Ðức Kitô. Mỗi tác giả giới thiệu Ðức Giêsu theo quan điểm riêng của mình. Thế nên, người tầm cứu cần phải biết […]
Số 26 Năm X (2000)
HHTH SỐ 26, NĂM THỨ MƯỜI (2000) Kitô Học: Dẫn Nhập Tổng Quát Ðấng Muôn Dân Đợi Trông: Kitô Học Trong Cựu Ước Phục Sinh: Khởi Điểm Của Kitô Học LỜI NÓI ĐẦU Quý Vị độc giả, Qua nội dung số 26 này, HTTH xin gửi đến Quý Vị ba chương đầu của tập khảo luận trường thiên về […]
Phục Sinh: Khởi Điểm Của Kitô Học
1. VẤN ÐỀ KHỞI ÐIỂM Khoa học nào cũng đều phải chọn một khởi điểm; Kitô học cũng vậy. Việc lựa chọn đó không phải là không quan trọng hay vô bổ, bởi tựa như một quan điểm, nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ luận lý của công trình nghiên cứu. D. Bonhoeffer, một […]
Ðấng Muôn Dân Đợi Trông: Kitô Học Trong Cựu Ước
“Lý do hiện hữu của nhiệm cuộc cứu rỗi thời Cựu Ước là để chuẩn bị và tiên báo ngày xuất hiện của Ðức Kitô, Ðấng Cứu độ muôn loài (x. Lc 24:44; Ga 5:39; 1Pr 1:10), và ngày khai nguyên Vương quốc của Ðấng Mêsia, cũng như để biểu thị các biến cố ấy […]
Kitô Học: Dẫn Nhập Tổng Quát
1. NHẬP ÐỀ Kitô học là trọng tâm của thần học kitô. Nhưng từ sau công đồng Vaticanô II, thần học công giáo đã ngả theo khuynh hướng dồn hết chú tâm vào Giáo hội học; bởi những vấn đề bách thiết và dễ hiểu nhất xem ra nằm cả ở trong lãnh vực này. […]
Số 24&25 Năm IX (1999)
HHTH SỐ 24&25, NĂM THỨ CHÍN (1999) Kitô Học Ấn Độ Kitô Học Trung Quốc Kitô Học Philippines Kitô Học Đại Hàn Kitô Học Nhật Bản LỜI NÓI ĐẦU Quý Vị độc giả, Trong số 23 trước đây, HTTH đã gửi đến quý độc giả bài điểm duyệt về các dạng chính của Kitô học Châu Á, […]
Châu Á Với Đức Kitô – Phần Nhận Định
Nói cho đúng, những phần điểm duyệt trên đây không cho phép làm một cuộc nhận định “tổng hợp” theo đúng nghĩa của nó, về cao trào kitô học tại Châu Á. Ngay từ điểm khởi đầu, chúng tôi đã gặp phải một khó khăn lớn, đó là không thể tiến hành cuộc nghiên cứu […]
Kitô Học Nhật Bản
Trước khi nhìn vào các dạng Kitô học Nhật bản, xin được nhắc lại là tại nước này chỉ có một thiểu số rất nhỏ người kitô, chiếm không tới một phần trăm dân số. Tại Nhật, Thần đạo[2] là quốc giáo. Tuy là một tôn giáo cổ xưa, nhưng trong dạng thể hiện nay, […]