Hợp Tuyển Thần Học

Phần Thưởng Của Lòng Thương Xót

Dịch từ tiếng Đức trong Karl Rahner, Sämliche Werke, Band 23, Herder Verlag, Freiburg, tr. 25-28 bởi: Bùi Quang Minh, S.J. Khi muốn nói chút nào đó đến phần thưởng của lòng thương xót, thì chúng ta sẽ rơi ngay vào một hoàn cảnh hết sức nan giải, một tình trạng thấy mình bị đảo […]

Phác Thảo Hướng Đi Cho Một Bàn Luận Thần Học Về Lòng Thương Xót

Đức Hồng Y Walter Kasper cho rằng các giáo trình thần học gần đây của Giáo Hội, vốn chịu nhiều ảnh hưởng từ truyền thống thần học Tân Kinh Viện, chưa chú trọng đủ đến tầm quan trọng của khái niệm lòng thương xót trong những bàn luận thần học liên quan đến Thiên Chúa, […]

Sự Công Bình Và Lòng Thương Xót Của Thiên Chúa Theo Thánh Tôma Aquinô

DẪN NHẬP Trong Năm Thánh Lòng Thương Xót này, Đức Phanxicô mời gọi Giáo Hội khám phá mầu nhiệm lòng xót thương của Thiên Chúa, và thực thi trong cuộc sống lòng thương xót mà mỗi người đã nhận được từ Thiên Chúa. Trích lời thánh Tôma Aquinô trong Tổng Luận Thần Học, Đức Phanxicô […]

Từ Lòng Thương Xót Của Đức Giêsu Đến Sứ Mạng Của Các Môn Đệ

DẪN NHẬP “Anh em hãy có lòng thương xót, như cha anh em là Đấng thương xót”. Câu châm ngôn sống của Giáo hội trong Năm Thánh Lòng Thương Xót có nguồn gốc từ lời dạy của Đức Giê-su dành cho các môn đệ: “Γίνεσθεοἰκτίρμονεςκαθὼςὁπατὴρὑμῶνοἰκτίρμωνἐστίν” (Lc 6,36). Theo đó, Thiên Chúa được mô tả như […]

Lòng Xót Thương: Thiên Chúa Trao Ban, Con Người Dâng Tiến

DẪN NHẬP “Chúa là Đấng từ bi nhân hậu, Người chậm giận và giàu tình thương. Chúa nhân ái đối với mọi người, Tỏ lòng nhân hậu với muôn loài Chúa đã dựng nên” (Tv 145,8-9) Đây được kể là bản tóm lược về “lòng xót thương” của Thiên Chúa đối với con người và […]

Hướng Đến Một Thần Học Quân Bình Về Thập Giá

Biểu tượng Thập Giá luôn được coi là bộ mặt của Kitô giáo. Biểu tượng đó hiện diện ở mọi nơi chốn và hành vi phượng tự Kitô giáo. Nguyên do là vì, trong đức tin và giáo huấn Kitô giáo, biến cố Thập Giá chiếm một chỗ hết sức đặc biệt. Biến cố này […]

Hình Ảnh Về Đức Chúa Trong Sách Xuất Hành Chương 16

A. Dẫn Nhập Trong quyển sách được xuất bản gần đây, mang tựa đề Theologien des Alten Testaments,[1] cha Georg Fischer, S.J., giáo sư Kinh Thánh tại Phân Khoa Thần Học Công Giáo, Đại Học Innsbruck (Áo Quốc), trong phần nói về nền thần học của Sách Xuất Hành, đã xác định hai lối diễn […]

Chú Giải Kinh Thánh Có Cần Thiết Không?

Đặt Vấn Đề Chú giải cách khoa học về Kinh Thánh, liệu có cần thiết không? Tự bản chất của mình, có phải Giáo Hội đã sở đắc một hiểu biết rộng hơn và tiên thiên hơn so với những gì mà khoa chú giải Kinh Thánh có thể cung cấp? Hiểu biết chung của […]

Chú Giải Kinh Thánh Và Thần Học: Vấn Nạn Về Phương Pháp

Dẫn nhập: Từ Providentissimus Đến Dei Verbum Hiến Chương Dei Verbum của Công Đồng Vatican II xác định việc nghiên cứu Kinh Thánh phải như “linh hồn của thần học”[1]. Theo đường hướng này, vấn nạn về các phương pháp chú giải có tầm quan trọng bậc nhất trong công việc suy tư thần học. […]